Nguyễn Bách
Cho đoạn trích sau:      […] Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. […]1. Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. (1 điểm)2. Các cụm từ in đậm được sắp xếp theo trình tự nào? Cách sắp xếp trật tự từ như vậy nhằm mục đích gì? (2 điểm)3. Đoạn trích trên cho em cảm...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
This isnt a name
Xem chi tiết
Mai Dư
Xem chi tiết
viet ha
19 tháng 4 2022 lúc 21:50

câu cảm thán là: 

ta 

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 21:51

Câu cảm thán:

Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ,ta cũng vui lòng."

Giải thích : vì câu văn này nêu lên suy nghĩ của tác giả , bộc lộ cảm xúc của nguời nói.

Bình luận (0)
TV anime
Xem chi tiết
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Phong Thần
1 tháng 8 2021 lúc 10:18

C

Bình luận (0)

1.    Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” (trích “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn). Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào ?

A.So sánh, liệt kê

B.So sánh, nói quá, nhân hóa,ẩn dụ.

C.So sánh, liệt kê, nói quá

D.Liệt kê, nhân hóa, nói quá

Bình luận (1)
nguyễn xuân nguyên
Xem chi tiết
Mỡ Nè
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 4 2021 lúc 19:40

Nội dung: Đoạn văn trên nói về lòng căm giận của vị chủ tướng trước cảnh nước mất nhà tan. Đây là lời của vị chủ tướng nói với binh sĩ nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu của binh sĩ.

Mục đích nói:

- Câu (1): Cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước.

- Câu (2): Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tuyết
Xem chi tiết
H T T
Xem chi tiết
Thúy Hoàng
29 tháng 3 2021 lúc 6:03

Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nào ,vì sao 

Bình luận (1)
🍀thiên lam🍀
9 tháng 4 2021 lúc 19:15

a.

- Gồm 2 câu.

Câu 1: "Ta..thù": bộc lộ cảm xúc

Câu 2: "Dẫu..lòng": bộc lộ cảm xúc

b.

Tk:

Ở đây, cách nói quá, cực tả đã phát huy tác dụng biểu cảm cao độ. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối” là thể hiện nỗi trăn trở, day dứt đến thành ám ảnh trong mọi lúc, cả bữa ăn lẫn giấc ngủ, cả đêm lẫn ngày. “Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa” là hình ảnh diễn tả nỗi đau xót lớn lao từ trong cõi lòng được biểu hiện ra cả bên ngoài thành dòng nước mắt đầm đìa. Nỗi đau trong lòng đã được thể hiện thành nỗi đau rất cụ thể của cơ thể, của thần xác. Còn lòng căm thù và ý chí tiêu diệt giặc thì được thể hiện một cách mạnh mẽ bằng những hình ảnh: “...xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Điển tích “Da ngựa bọc thây” vốn quen thuộc trong văn chương cổ để nói về kẻ làm tướng sẵn sàng nhận cái chết ngoài mặt trận, thì với Trần Quốc Tuấn đã được tăng cấp lên thành”., trăm thân này phơi bày nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” - Nghĩa là sẵn sàng chết đến trăm lần, nghìn lần miễn là tiêu diệt được quân giặc.

c.

- "Nước Đại Việt ta" : Nguyễn Trãi

- " Chiếu dời đô" : Lí Công Uẩn

Bình luận (0)
Phan Đăng Nhật Minh
Xem chi tiết
Phan Đăng Nhật Minh
30 tháng 3 2021 lúc 20:18

giúp nhanh với nhé

Bình luận (0)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:04

trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm   cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm  để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa".   Đối với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập.   Thử hỏi lúc bấy giờ có mấy ai đc như vậy?

Bình luận (2)